KẼM – NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG KHÔNG THỂ THIẾU –
KẼM TIENS – BÔNG HOA CỦA SỰ SỐNG
- Kẽm – Nguyên tố vi lượng không thể thiếu.
– Kẽm là nguyên tố vi lượng bắt buộc của cơ thể, mỗi cơ quan tổ chức trong cơ thể đều có kẽm
– Kẽm không thể tổng hợp ở trong cơ thể mà cần phải hấp thu từ bên ngoài
– 1500 năm TCN, con người bắt đầu sử dụng kẽm để điều trị bệnh da liễu.
– Năm 1934, nhà khoa học phát hiện sự phát triển của động vật gắn liền với kẽm
– Năm 1961, phát hiện do thiếu kẽm mà gây ra chứng thấp lùn.
– Năm 1969, bác sĩ Clayderman phát hiện sau khi nhổ răng, dùng kẽm vết thương hồi phục nhanh hơn.
– Thập niên 80 của TK 20, bổ sung kẽm để điều trị vô sinh, liệt dương ở nam thành công
- Tác dụng của Kẽm.
– Kích hoạt men tế bào trong cơ thể, Tham gia vào tổng hợp hơn 300 loại men trong cơ thể
– Tăng cường sự phân chia và sinh trưởng của tế bào, thúc đẩy sự sinh trưởng phát triển của tóc và da
– Thúc đẩy sinh trưởng phát triển toàn diện của cơ thể, đặc biệt là thời kỳ trưởng thành của trẻ em
– Nâng cao chức năng sinh dục ở nam nữ
– Ảnh hưởng vị giác và cảm giác thèm miệng
– Duy trì thị lực và thúc đẩy sự phát triển thị lực
– Thúc đẩy trí lực phát triển, ngăn ngừa đãng trí ở người già
– Tăng cường chức năng hồi phục tổn thương
- Nguyên nhân thiếu Kẽm.
* Hấp thu không đủ.
Thời gian dài thiếu thực phẩm mang tính động vật, kén ăn
Quá trình đun nấu thất thoát quá nhiều kẽm
*Tăng nhu cầu của trẻ
Trẻ sơ sinh sinh trưởng phát triển nhanh
Thời kỳ hồi phục dinh dưỡng kém
Quá trình hồi phục sau phãu thuật
* Hấp thu bị trở ngại
Tiêu chảy
Axit phitic chất bảo quản TP
Uống nhiều rượu
* Thất thoát quá nhiều
Mất máu: chảy máu thường xuyên, tan máu
Thất thoát qua da: đổ mồ hôi thời gian dài, bị bỏng diện tích lớn
Thất thoát qua nước tiểu: Bệnh thận
- Thực trạng thiếu Kẽm ở trẻ em.
Trẻ 1~6 tuổi mỗi ngày hấp thu kẽm từ thức ăn chỉ đạt 50% tiêu chuẩn
60% trẻ em hàng ngày hấp thu không tới một nửa lượng khuyến nghị của WHO
- Nguy hại của việc thiếu Kẽm.
* Ở trẻ em
Trí lực phát triển chậm, Mật độ xương thấp, Dễ cảm, Sinh trưởng phát triển kém
Chán ăn, Niêm mạc da thay đổi, Quáng gà
* Ở nam giới.
Rụng tóc, Vô sinh, Miễn dịch kém, Ảnh hưởng thị lực, Tổn hại niêm mạc da
Giảm thèm ăn, Trí nhớ kém, Vết thương lâu lành
6. Tác dụng của kẽm đối với nam giới.
* Tăng cường chức năng sinh lý.
– Kẽm đủ mới có thể đảm bảo chức năng sinh dục bình thường. Bác sĩ dùng kẽm để điều trị liệt dương. Kẽm là dinh dưỡng cần thiết trong việc tổng hợp hocmon ở nam
– Trong “Tiêu chuẩn dinh dưỡng của Mỹ” ghi chú hàng ngày nam giới cần 15mg kẽm, nhưng thực tế chỉ hấp thu được 2/3. Nếu vận động nhiều thì sẽ thiếu kẽm nhiều hơn, kẽm thất thoát nhiều hơn so với nữ giới
*Bảo vệ tiền liệt tuyến.
– Sức khỏe tuyến tiền liệt liên quan đến lượng kẽm cao
– Dịch tuyến tiền liệt có chứa thành phần kháng khuẩn, là protein chứa kẽm. Người bị bệnh viêm tuyến tiền liệt mãn tính, thành phần kẽm sẽ xuống thấp, chức năng kháng khuẩn cũng yếu đi hoặc biến mất.
– Bổ sung “Kẽm” là một phương pháp ngăn ngừa và điều trị viêm, u tiền liệt tuyến
* Duy trì chức năng sinh tinh trùng bình thường cho nam giới.
– Hàm lượng kẽm tiêu chuẩn trong tinh dịch nam:15-30mg/100mL。
– Kẽm tham gia vào quá trình sinh trưởng phát triển của tinh trùng. Nam giới một khi thiếu kẽm sẽ dẫn đến tinh trùng ít, sức sống kém và tinh dịch lỏng và gây nên chứng vô sinh ở nam
– Thiếu kẽm sẽ khiến tinh trùng bơi di động hoặc khả năng xuyên thủng trứng suy giảm
Nam giới dễ bị thiếu kẽm hơn, 1 lần sinh hoạt tình dục, tiêu hao 1.8mg kẽm,
tương đương với hàm lượng kẽm trong hơn 300g thịt nạc.
- Lượng kẽm hấp thu hàng ngày được khuyến cáo.
– Thực phẩm động vật chứa nhiều kẽm: 10mg/100g trở lên,Lượng amino axit sau phân giải có thể thúc đẩy hấp thu kẽm, tủ lệ hấp thu đạt 40%. Hàu sống lượng kẽm là cao nhất, 71.2mg/100g
– Thực phẩm thực vật chứa ít kẽm hơn. Khoảng 3-5 mg/100g, chứa nhiều axit phytic, axit oxalic và vitamin, cản trở sự hấp thu kẽm, tỷ lệ hấp thu khoảng 10%, tỷ lệ kẽm trong lúa mì là cao nhất, 23.4mg/100g. rau quả chứa kẽm ít, tỷ lệ hấp thu cũng rất kém. Thực phẩm thực vật chứa ít kẽm hơn
- Thành phần của viên Kẽm Tiens.
- Tác dụng của viên kẽm Tiens.
- Đối tượng sử dụng
– Thanh thiếu niên và nhi đồng (đặc biệt là người “kén ăn”)
– Phụ nữ mang thai và cho con bú
– Người đang hồi phục sau bệnh hoặc vết thương đang hồi phục
– Người cơ thể yếu, miễn dịch suy giảm, suy giảm CN sinh lý
– Người dinh dưỡng kém, chức năng đường ruột hấp thu không tốt
- Cách dùng
– Uống kèm nước ấm, ngày 2 lần
– 3-10 tuổi:lần 2 viên;10 tuổi trở lên:lần 4 viên。
Giải thưởng ” Sản phẩm vàng vì sức khoẻ cộng đồng
Bài chia sẽ của PGS. TS Lê Bạch Mai về thực trạng thiếu kẽm ở trẻ em
Muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ:
– Điện thoại: 0853.396.725
– Email: pp.tiensvietnam@gmail.com
– FB: https://www.facebook.com/profile.php?id=100088577744235
– Fanpage: https://www.facebook.com/tiens.suckhoevasacdepchoban
– Website: https://vienduongnhantiens.vn
Nguồn sưu tầm